Đánh giá:
Săng giang mai là một trong các biểu hiện rõ nhất ở những người bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum. Trong mỗi giai đoạn thì săng giang mai lại có các biểu hiện khác nhau, nhưng chúng đều có tính chất chung là lây truyền rất nhanh nếu như bạn đã tiếp xúc với các dịch mủ hoặc khuẩn giang mai.
Vậy săng giang mai là gì? Săng giang mai có ngứa không? Những thắc mắc của các bạn sẽ được các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp trong bài viết sau đây.
Săng giang mai là thuật ngữ để chỉ các vết loét có hình tròn hoặc hình bầu dục. Nó thường xuất hiện ở các cơ quan sinh dục của người bệnh như: âm hộ, môi lớn, môi bé, quy đầu, thân dương vật,… Ngoài các vị trí trên, thì săng giang mai còn xuất hiện ở các vị trí khác như hậu môn, trực tràng, vú, môi, miệng, lưỡi,…
Các săng giang mai xuất hiện khi người bệnh ở giai đoạn đầu của bệnh giang mai, sau khoảng 3-7 tuần người bệnh tiếp xúc với khuẩn giang mai.
Khi phát hiện ra các săng giang mai, nếu được phát hiện kịp thời với các phương pháp cụ thể, hiệu quả thì sẽ khống chế được bệnh. Còn nếu như để săng giang mai phát triển thành xoắn khuẩn giang mai rồi xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi người bệnh quan hệ không an toàn, hoặc cũng có thể do tiếp xúc qua các vết xước trên da,…
Ở giai đoạn thứ nhất, săng giang mai thường là các nốt mẩn, nốt phỏng đỏ, sau đấy là có chứa các chất dịch, mủ, hạch,… Khi đó người bệnh sẽ có triệu chứng sốt cao, phát ban,… Sau khoảng thời gian này, săng giang mai sẽ tiếp tục phát triển ở giai đoạn ủ bệnh. Tiếp tục phát triển ở giai đoạn cuối, ở giai đoạn này săng giang mai sẽ có các biểu hiện như: ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim mạch, xương khớp, thậm chí là gây nên các bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật,…
Các nốt săng giang mai có màu đỏ như thịt, không có cảm giác đau hoặc ngứa khi chạm vào, do đó bệnh hay bị nhầm lẫn với các bệnh khác, không được điều trị kịp thời, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Săng giang mai được chia chủ yếu làm 3 giai đoạn, mỗi một giai đoạn nó lại có các biểu hiện khác nhau:
Bệnh giang mai không chỉ có ảnh hưởng đến người bệnh, hủy hoại cơ thể, khả năng lây lan cao ngay cả khi người bệnh còn chưa có dấu hiệu bị bệnh. Không chỉ có thế, bệnh còn lây truyền từ mẹ sang con, sẽ làm cho bé nhiễm giang mai bẩm sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển của bé sau này.
Khi bạn thấy các hiện tượng của bệnh giang mai, tốt bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám, tư vấn cách điều trị phù hợp. Đối với các bệnh nhân bị bệnh giang mai thì càng chữa bệnh sớm thì càng có khả năng chữa khỏi bệnh, nhất là khi bệnh giang mai vẫn còn là săng giang mai thì hiệu quả chữa khỏi đến 95%.
Đồng thời, bạn cũng phải lưu ý, khi lựa chọn địa điểm để thăm khám và chữa trị bệnh săng giang mai để điều trị hoàn toàn bệnh và an toàn.
Phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng ở phòng khám Hưng Thịnh là một gợi ý lý tưởng cho các bệnh nhân đang mắc bệnh săng giang mai. Chữa trị bằng phương pháp này có các ưu điểm vượt trội như:
Săng giang mai là dấu hiệu để bạn nhận biết mình đang mắc bệnh giang mai ở giai đoạn đầu tiên. Do đó, bạn cần chú ý đến sự thay đổi bất thường của cơ thể để có phương pháp chữa trị cụ thể. Nếu bạn đang còn thắc mắc thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386 977 199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.