Đánh giá:
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hết sức nguy hiểm với tốc độ lây lan rất nhanh và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và tâm lý người bệnh, đặc biệt với những đối tượng có sức đề kháng yếu như nữ giới. Do đó trong bài viết này, các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ làm rõ một số vấn đề lên quan đến bệnh giang mai ở nữ giới và cách điều trị.
Bệnh giang mai ở nữ chỉ tình trạng nữ giới nhiễm bệnh được gây nên bởi xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum gây ra. Cùng với bệnh sùi mào gà, lậu,… giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm chỉ sau căn bệnh thế kỉ HIV do đặc tính dễ lây lan và vô cùng khó điều trị nếu không được phát hiện ra sớm.
Tác nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema xâm nhập vào cơ thể qua các con đường chủ yếu sau:
Xoắn khuẩn giang mai khá yếu nếu không kí sinh trong cơ thể người, chúng không sống được lâu trong điều kiện thường. Do đó, nguy cơ lây nhiễm do mặc chung quần áo là tương đối thấp tuy nhiên cũng cần chú ý không dùng chung quần áo, đặc biệt là đồ lót hay bàn chải răng,…
Bạn cần tư vấn điều trị bệnh giang mai, click ngay để gặp chuyên gia
Bệnh giang mai phát triển trong cơ thể người qua các giai đoạn khác nhau với những đặc trưng riêng rất dễ nhận biết ngay từ đầu:
Săng giang mai là giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều trị bệnh giang mai bởi vì rất dễ phát hiện và nếu được điều trị kịp thời, thì khả năng khỏi bệnh khá cao và quá trình chữa bệnh cũng đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều.
Với bệnh giang mai ở nữ giới, thông thường sau khi tiếp xúc với mầm bệnh khoảng chừng 10 đến 90 ngày thì trên cơ thể người bệnh xuất hiện các vết tròn trông giống như những vết loét trên da, nông và có màu đỏ nhẵn, không có mủ và không gây đau ngứa nên người bệnh thường bỏ qua.
Săng giang mai xuất hiện rất nhiều ở nơi đầu tiên mà xoắn khuẩn xâm nhập (thường là âm hộ, âm đạo, môi âm đạo, trong và ngoài hậu môn, miệng, lưỡi,…) cùng với đó là biểu hiện nổi hạch cứng vùng bẹn như một phản ứng kháng viêm tự nhiên của cơ thể khi bị vi khuẩn tấn công.
Giai đoạn này chỉ kéo dài khoảng chừng 1 tháng rồi các săng giang mai tự biến mất mà không cần đến sự can thiệp nào nên bệnh nhân nhầm tưởng là bệnh tự khỏi nhưng thực chất bệnh giang mai vẫn đang tiến triển sang giai đoạn tiếp theo.
Khi những săng giang mai mất đi, khoảng 1 – 4 tuần sau, trên cơ thể bệnh nhân xuất hiện rất nhiều các nốt ban màu hồng hoặc hồng tím, đôi khi tím khá đậm, không gây đau và ngứa, không nổi lên bề mặt da, không có dấu hiệu đóng vảy hay bong tróc. Các nốt ban này tập trung nhiều nhất ở hai lòng bàn tay, bàn chân, lưng và hai bên mạn sườn.
Nhiều trường hợp người bệnh mắc giang mai giai đoạn 2 có các mảng sẩn như vết phỏng, có thể loét ra mang theo một chút dịch và nước nên rất dễ lây nhiễm cho người khác dù không có hành vi quan hệ tình dục.
Bệnh nhân cũng có thể phát hiện bệnh giang mai thông qua các biểu hiện khác như rụng tóc thành từng mảng lem nhem, các khớp xương bị xoắn khuẩn tấn công nên bị sưng to và đau đớn. Ngoài ra, cổ họng người bệnh cũng có thể rất đỏ nhưng không đau, giọng nói có thể trở nên khàn hơn.
Nếu không điều trị bệnh giang mai trong giai đoạn 2 thì các triệu chứng lại thêm một lần nữa biến mất, bệnh nhân nghĩ bệnh đã khỏi nhưng các xoắn khuẩn vẫn không ngừng tấn công vào cơ thể người bệnh mà không gây ra triệu chứng nào.
Trong giai đoạn này, người bệnh thậm chí không nhận biết được mình đang mắc bệnh nên tỉ lệ lây truyền cho người khác là rất lớn, đặc biệt là những người có đời sống tình dục phức tạp. Do đó, không thể dựa vào triệu chứng mà chỉ có cách làm xét nghiệm mới có thể nhận biết được bệnh giang mai trong giai đoạn này.
Thông thường nếu đã ở thời kì 3 của bệnh, người bệnh không thể phát hiện và điều trị nên bệnh giang mai sẽ phát triển sang giai đoạn 4 với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Sau một khoảng thời gian dài phát triển âm thầm, những biểu hiện cuối cùng của bệnh giang mai sẽ phát ra ngoài cơ thể sau khoảng từ 5 – 15 năm tính từ ngày lây nhiễm bệnh giang mai. Tùy vào khả năng để kháng của từng người, thậm chí có nhiều người, bệnh kéo dài đến tận 40 năm.
Khi xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào các cơ quan quan trọng của cơ thể, có thể gây ra các dạng chính là:
Bệnh giang mai có những triệu chứng rất rời rạc và tiến triển trong thời gian dài nên người bệnh rất khó điều trị nếu không có khả năng nhận biết các biểu hiện. Do đó, cần xét nghiệm khi có những triệu chứng đầu tiên của bệnh giang mai, đặc biệt là khi có hoạt động tình dục không an toàn.
Giang mai là bệnh được gây nên bởi vi khuẩn nên nguyên tắc điều trị là cần tiêu diệt xoắn khuẩn càng sớm càng tốt. Vì thế, phương pháp chữa bệnh giang mai cơ bản nhất là dùng thuốc kháng sinh ức chế sự phân chia của vi khuẩn, tăng áp lực khiến chúng tự nổ tung.
Thuốc điều trị bệnh giang mai phát huy hiệu quả tốt trong giai đoạn 1 và 2 của bệnh. Sau khi điều trị, các triệu chứng của bệnh giang mai đã giảm bớt hoặc biến mất, bệnh nhân vẫn cần sử dụng thuốc nhắc lại một vài lần nữa để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh bệnh tái phát.
Hiện nay, phương pháp miễn dịch cân bằng điều trị bệnh giang mai được coi là hiện đại và tiên tiến nhất, cho hiệu quả cao và đảm bảo an toàn tuyệt đối, hạn chế nguy cơ tái phát. Phương pháp này được thực hiện trên nguyên lý sử dụng các loại thuốc với tỉ lệ vi lượng, kết hợp với gen sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến bệnh giang mai ở nữ giới – nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị được cung cấp bởi các bác sĩ phòng khám Hưng Thịnh. Hi vọng bài viết có thể giúp ích cho nữ giới trong việc phát hiện và điều trị bệnh giang mai hiệu quả. Nếu còn câu hỏi nào cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn chi tiết!
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386 977 199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.