Đánh giá:
Việc xác định bị thai ngoài tử cung hay không sẽ giúp thai phụ xử lý kịp thời, tránh dẫn đến vỡ tử cung, ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến khả năng sinh sản và tính mạng người mẹ. Để hiểu biết rõ hơn về kiến thức thai sản cũng như cách phòng ngừa thai ngoài tử cung, bài viết sau đây sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về thai ngoài tử cung chị em cần biết.
Thai ngoài tử cung (TNTC) là trường hợp tế bào trứng đã thụ tinh không di chuyển đến tử cung mà thay vào đó, nó lại bám vào thành ống dẫn trứng để phát triển. Cũng có khi, trứng đã thụ tinh còn “lạc đường” và đến bám vào buồng trứng, khoang bụng hoặc cổ tử cung. Thường gặp nhất là ở vòi trứng, khi vỡ, máu chảy ồ ạt vào ổ bụng, đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ của sản phụ.
Thai ngoài tử cung chiếm tỷ lệ 4,5 – 10,5 phần ngàn, có nghĩa là cứ 1.000 người có thai thì sẽ có từ 4 đến 10 người có thể bị thai ngoài tử cung. Người có thai ngoài tử cung vỡ một lần thì sẽ có khả năng bị thai ngoài tử cung lại.
Theo các chuyên gia về bệnh cho biết, có rất nhiều nguyên nhân được cho là tác nhân gây ra thai ngoài tử cung như:
Trong nhiều trường hợp, việc xác định thai ngoài tử cung sẽ giúp mẹ bầu lưu tâm đến những triệu chứng trong tháng đầu mang thai, tránh để thai ngoài tử cung tự vỡ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác.
Tuy nhiên, việc xác định thai ngoài tử cung ở một số thai phụ không giống nhau. Các dấu hiệu mang thai ngoài tử cung thường bao gồm:
Khi có những dấu hiệu nghi ngờ nói trên thì bệnh nhân nên đến các cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Thai ngoài tử cung nếu không điều trị kịp thời sẽ đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng người mẹ nếu không được can thiệp sớm. Sau đây là các phương pháp điều trị thai ngoài tử cung:
Ngay khi phát hiện các triệu chứng của thai ngoài tử cung hoặc nghi ngờ có thai ngoài tử cung, thai phụ cần lập tức đi khám tại các cơ sở chuyên khoa. Tùy theo tình trạng khối thai to hay nhỏ, đã vỡ hay chưa vỡ, tình trạng sức khỏe bệnh nhân,… để đưa ra tư vấn về lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất cho mỗi bệnh nhân. Tuy nhiên bệnh nhân cần lưu ý, khi có trong những biểu hiện của thai ngoài tử cung thì không nên tự ý uống thuốc hay điều trị tại nhà khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.
Sau khi điều trị thai ngoài tử cung, người bệnh vẫn có thể có thai lại, nhưng thời gian thụ thai sau đó phụ thuộc nhiều vào mức độ nghiêm trọng của lần mang thai ngoài tử cung trước đó, tình trạng mất máu ra sao và áp dụng phương pháp điều trị nào (dùng thuốc cần thời gian lâu hơn).
Điều trị thai ngoài tử cung là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người mẹ và lần mang thai sau đó. Chị em cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ chuyên môn.
Trên đây là một số kiến thức về thai ngoài tử cung, hi vọng phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh đã giúp cho chị em có thêm kiến thức cần thiết về loại bệnh này và có biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386 977 199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.