Bệnh trĩ ngoại là căn bệnh mà ai cũng có thể mắc phải, bệnh khiến cho bệnh nhân nhiều phiền toái cả về trong sinh hoạt cũng như đời sống thường ngày. Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ thường là do người bệnh nên nắm được những nguyên nhân gây trĩ ngoại bạn có thể chủ động hơn trong việc phòng tránh bệnh trĩ ngoại.
Những nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại
Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ ngoại được xác định là do thói quen sinh hoạt, thói quen ăn uống và do các bệnh lý như táo bón, viêm nhiễm hậu môn gây nên.
Táo bón lâu ngày: Bệnh nhân mắc bệnh táo bón lâu ngày thường có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao. Người mắc bệnh táo bón khi đi vệ sinh rất khó khăn và phải rặn nhiều lần để đưa phân ra ngoài từ đó khiến các tĩnh mạch và cơ quanh hậu môn bị giãn ra gây nên bệnh trĩ. Chưa kể những khối phân cứng khiến cho ống hậu môn bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.
Ngồi lâu một chỗ, lười vận động: Những người thường xuyên ngồi lâu một chỗ không vận động nhiều thường có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao bởi khi thường xuyên ngồi khiến cho áp lực xuống vùng hậu môn làm giãn các tĩnh mạch ở đây dần hình thành nên các búi trĩ.
Ăn uống không khoa học: Chế độ ăn uống không khoa học, thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có tính cay nóng như tiêu, ớt. Uống nhiều rượu bia, coffee khiến cho hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng từ đó sinh ra bệnh táo bón.
Không vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Hậu môn là nơi chất thải được đưa ra ngoài nên việc sau khi đi vệ sinh hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ khiến cho các vi khuẩn có cơ hội phát triển gây nên viêm nhiễm hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.
Đi vệ sinh sai cách: Nhiều người thường có thói quen ngồi lâu khi đi vệ sinh để đọc báo, chơi game nhưng đây chính là một thói quen xấu vô tình dẫn đến bệnh trĩ. Ngoài ra ngồi lâu khi đi vệ sinh còn gây sức ép lên các tĩnh mạch bên ngoài hậu môn làm cho các tĩnh mạch quanh hậu môn bị giãn.
Phụ nữ mang thai và sau sinh: Phụ nữ mang thai cơ thể thường nặng nề nên việc di chuyển khó khăn. Khi thai nhi phát triển lớn gây lực nặng xuống phần dưới cơ thể trong đó có hậu môn làm cho các tĩnh mạch xung quanh hậu môn bị giãn ra từ đó gây nên các búi trĩ cộng với quá trình rặn khi sinh con tăng thêm sức ép lên các búi trĩ này khiến các búi trĩ lòi ra ngoài.
Tùy vào tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh cũng như sức khỏe của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp chữa bệnh phù hợp. Hiện nay có 2 phương pháp chữa bệnh trĩ được sử dụng nhiều nhất là phương pháp nội khoa và phương pháp can thiệp ngoại khoa.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp nội khoa: Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa chủ yếu được sử dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh trĩ ở thể nhẹ, khi các búi trĩ mới hình thành. Phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại bằng nội khoa chủ yếu là sử dụng thuốc bôi và thuốc đặt để chống viêm và loại bỏ búi trĩ. Khi sử dụng phương pháp nội khoa trong điều trị bệnh trĩ, người bệnh cần tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ để đem lại hiệu quả trị bệnh tốt.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng các can thiệp ngoại khoa: Chữa bệnh trĩ ngoại bằng can thiệp ngoại khoa thường được sử dụng đối với những bệnh nhân mắc trĩ nặng, các loại thuốc bôi và thuốc đặt không còn công dụng nên phải phẫu thuật để cắt búi trĩ. Phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại được sử dụng nhiều nhất hiện nay là HCPT, đây là phương pháp hiện đại giúp việc chữa bệnh trĩ trở nên dễ dàng hơn. Khi sử dụng phương pháp chữa bệnh này, người bệnh không chảy máu, không cảm thấy đau trong quá trình phẫu thuật. Tỉ lệ chữa khỏi bệnh lên đến 98%.
Hiện nay phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là một trong những cơ sở y tế sử dụng phương pháp HCPT vào trong điều trị bệnh trĩ giúp việc điều trị trở nên an toàn và hiệu quả hơn.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386 977 199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.